Ý kiến thăm dò

Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
276246

BÀI TUYÊN TRUYỀN THÁNG HÀNH ĐỘNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2024

Ngày 05/06/2024 00:00:00

Vậy vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng

 

 

 

BÀI TUYÊN TRUYỀN

THÁNG HÀNH ĐỘNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM  NĂM 2024

- Thực phẩm: là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm.

- Vệ sinh thực phẩm: là mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm.

- An toàn thực phẩm: là việc đảm bảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.

- Ngộ độc thực phẩm: là tình trạng bệnh lý do hấp thụ  thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc.

Vậy vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm là công việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng.  Chủ đề “Tháng hành động” năm 2024 là: “Đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới”.

* Những nguyên nhân gây nhiễm bẩn thực phẩm

- Do quá trình chăn nuôi, gieo trồng, sản xuất thực phẩm; lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh hoặc thủy sản sống ở nguồn nước bị nhiễm bẩn.

- Các loại rau, quả được bón quá nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu không cho phép hoặc cho phép nhưng không đúng về liều lượng hay thời gian cách ly. Cây trồng ở vùng đất bị ô nhiễm hoặc tưới phân tươi hay nước thải bẩn. Sử dụng các chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh.

- Do quá trình chế biến, sử dụng và bảo quản không đúng.

* Biện pháp vệ sinh chủ yếu đề phòng nhiễm bẩn thực phẩm

- Vệ sinh cá nhân.

- Vệ sinh môi trường.

- Vệ sinh nguyên liệu và nguồn nước sạch.

- Vệ sinh dụng cụ chế biến (dao, thớt, đũa, thìa đã tiếp xúc với thực phẩm sống không để tiếp xúc với thực phẩm chín cho ăn trực tiếp).

- Vệ sinh dụng cụ ăn uống: bát, đĩa thìa, cốc... phải được rửa sạch.

- Kiểm soát cả quá trình chế biến (làm sạch, tránh nhiễm bẩn, tuân thủ chế độ xử lý nhiệt về thời gian và nhiệt độ).

- Khám sức khỏe định kỳ nhằm loại rừ các bệnh lây lan (ghẻ, lở, mụn) và các bệnh truyền nhiễm (lao, tả, thương hàn. lỵ...).

- Giáo dục kiến thức về vệ sinh thực phẩm cho người xử lý thực phẩm, nhưng quan trọng hơn cả là ý thức của họ thực hành các hiểu biết vào suốt quá trình chọn nguyên liệu thực phẩm và chế biến bảo quản thực phẩm.

* Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm:

- Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, phải đình chỉ việc sử dụng và niêm giữ toàn bộ thức ăn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến xử trí kịp thời hoặc đưa người bị ngộ độc đi bệnh viện.

- Vệ sinh, tẩy uế khu vực có chất nôn, phân, nước tiểu của người bị ngộ độc thực phẩm và thực hiện chế độ cách ly nghiêm ngặt đề phòng sự lây lan của dịch bệnh.

- Thường xuyên thực hiện các biện pháp diệt ruồi, nhặng, gián, chuột… và các hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo chỉ đạo của ngành y tế.

  

                                                                            Người viết bài

 

 

                                                                                     Vũ Đình Quang

 


 

TRUNG TÂM Y TẾ TRIỆU SƠN

  TRẠM Y TẾ XÃ : MINH SƠN

      CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                          Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

 

 

BÀI TUYÊN TRUYỀN

KHẨU HIỆU ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM

 

1. Nhiệt liệt hưởng ứng “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2022.

2. Bảo đảm an toàn thực phẩm là xây dựng, củng cố niềm tin, uy tín sản phẩm Việt Nam. 

3. Chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng quyết tâm ngăn chặn thực phẩm không an toàn, thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng

4. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển, kinh doanh, sử dụng thực phẩm không an toàn;

5. Tăng cường ứng dụng công nghệ cao, ưu tiên phát triển các vùng chuyên canh, hướng tới việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn như thực phẩm xuất khẩu;

6. Không quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe gây hiểu nhầm là thuốc;

7. Vì sức khỏe người tiêu dùng, tuyệt đối không sử dụng hóa chất, kháng sinh ngoài danh mục, chất cấm trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

8. Tuyệt đối không sử dụng phẩm màu độc hại, các chất phụ gia, hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm.

9. Lựa chọn thực phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ cho bữa ăn an toàn.

10. Để đảm bảo an toàn thực phẩm hãy ăn chín, uống chín, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng.

11. Quyền cơ bản của con người là được tiếp cận thực phẩm an toàn.

12. Tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ là bảo vệ người tiêu dùng và phát triển hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh thực phẩm tại chợ.

13. Đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ.

14. Bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ là lợi ích của các hộ kinh doanh thực phẩm.

15. Bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ là trách nhiệm của các hộ kinh doanh thực phẩm trong chợ và tổ chức quản lý chợ.

            Lịch phát thanh vào lúc    giờ    phút đến    giờ    phút ngày    tháng     năm 2023

 

 

                 DUYỆT UBND Xà                                       Người viết bài

 

 

 

                                                                                           Trịnh Thị  Hảo

BÀI TUYÊN TRUYỀN THÁNG HÀNH ĐỘNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2024

Đăng lúc: 05/06/2024 00:00:00 (GMT+7)

Vậy vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng

 

 

 

BÀI TUYÊN TRUYỀN

THÁNG HÀNH ĐỘNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM  NĂM 2024

- Thực phẩm: là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm.

- Vệ sinh thực phẩm: là mọi điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm ở mọi khâu thuộc chu trình thực phẩm.

- An toàn thực phẩm: là việc đảm bảo để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.

- Ngộ độc thực phẩm: là tình trạng bệnh lý do hấp thụ  thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc.

Vậy vệ sinh an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn, không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm là công việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành, nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y tế, người tiêu dùng.  Chủ đề “Tháng hành động” năm 2024 là: “Đảm bảo an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm trong tình hình bình thường mới”.

* Những nguyên nhân gây nhiễm bẩn thực phẩm

- Do quá trình chăn nuôi, gieo trồng, sản xuất thực phẩm; lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ gia súc, gia cầm bị bệnh hoặc thủy sản sống ở nguồn nước bị nhiễm bẩn.

- Các loại rau, quả được bón quá nhiều phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu không cho phép hoặc cho phép nhưng không đúng về liều lượng hay thời gian cách ly. Cây trồng ở vùng đất bị ô nhiễm hoặc tưới phân tươi hay nước thải bẩn. Sử dụng các chất kích thích tăng trưởng, thuốc kháng sinh.

- Do quá trình chế biến, sử dụng và bảo quản không đúng.

* Biện pháp vệ sinh chủ yếu đề phòng nhiễm bẩn thực phẩm

- Vệ sinh cá nhân.

- Vệ sinh môi trường.

- Vệ sinh nguyên liệu và nguồn nước sạch.

- Vệ sinh dụng cụ chế biến (dao, thớt, đũa, thìa đã tiếp xúc với thực phẩm sống không để tiếp xúc với thực phẩm chín cho ăn trực tiếp).

- Vệ sinh dụng cụ ăn uống: bát, đĩa thìa, cốc... phải được rửa sạch.

- Kiểm soát cả quá trình chế biến (làm sạch, tránh nhiễm bẩn, tuân thủ chế độ xử lý nhiệt về thời gian và nhiệt độ).

- Khám sức khỏe định kỳ nhằm loại rừ các bệnh lây lan (ghẻ, lở, mụn) và các bệnh truyền nhiễm (lao, tả, thương hàn. lỵ...).

- Giáo dục kiến thức về vệ sinh thực phẩm cho người xử lý thực phẩm, nhưng quan trọng hơn cả là ý thức của họ thực hành các hiểu biết vào suốt quá trình chọn nguyên liệu thực phẩm và chế biến bảo quản thực phẩm.

* Xử lý khi có ngộ độc thực phẩm:

- Khi phát hiện hoặc nghi ngờ bị ngộ độc thực phẩm, phải đình chỉ việc sử dụng và niêm giữ toàn bộ thức ăn đó lại (kể cả chất nôn, phân, nước tiểu…) để xác minh, báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất đến xử trí kịp thời hoặc đưa người bị ngộ độc đi bệnh viện.

- Vệ sinh, tẩy uế khu vực có chất nôn, phân, nước tiểu của người bị ngộ độc thực phẩm và thực hiện chế độ cách ly nghiêm ngặt đề phòng sự lây lan của dịch bệnh.

- Thường xuyên thực hiện các biện pháp diệt ruồi, nhặng, gián, chuột… và các hướng dẫn vệ sinh phòng chống dịch bệnh theo chỉ đạo của ngành y tế.

  

                                                                            Người viết bài

 

 

                                                                                     Vũ Đình Quang

 


 

TRUNG TÂM Y TẾ TRIỆU SƠN

  TRẠM Y TẾ XÃ : MINH SƠN

      CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                          Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc

 

 

BÀI TUYÊN TRUYỀN

KHẨU HIỆU ĐẢM BẢO AN TOÀN THỰC PHẨM

 

1. Nhiệt liệt hưởng ứng “Tháng hành động vì an toàn thực phẩm” năm 2022.

2. Bảo đảm an toàn thực phẩm là xây dựng, củng cố niềm tin, uy tín sản phẩm Việt Nam. 

3. Chính quyền các cấp, các cơ quan chức năng quyết tâm ngăn chặn thực phẩm không an toàn, thực phẩm giả, thực phẩm kém chất lượng

4. Kiên quyết xử lý nghiêm các trường hợp vận chuyển, kinh doanh, sử dụng thực phẩm không an toàn;

5. Tăng cường ứng dụng công nghệ cao, ưu tiên phát triển các vùng chuyên canh, hướng tới việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn như thực phẩm xuất khẩu;

6. Không quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe gây hiểu nhầm là thuốc;

7. Vì sức khỏe người tiêu dùng, tuyệt đối không sử dụng hóa chất, kháng sinh ngoài danh mục, chất cấm trong chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

8. Tuyệt đối không sử dụng phẩm màu độc hại, các chất phụ gia, hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất, chế biến thực phẩm.

9. Lựa chọn thực phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ cho bữa ăn an toàn.

10. Để đảm bảo an toàn thực phẩm hãy ăn chín, uống chín, rửa tay thường xuyên bằng xà phòng.

11. Quyền cơ bản của con người là được tiếp cận thực phẩm an toàn.

12. Tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ là bảo vệ người tiêu dùng và phát triển hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh thực phẩm tại chợ.

13. Đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ.

14. Bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ là lợi ích của các hộ kinh doanh thực phẩm.

15. Bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ là trách nhiệm của các hộ kinh doanh thực phẩm trong chợ và tổ chức quản lý chợ.

            Lịch phát thanh vào lúc    giờ    phút đến    giờ    phút ngày    tháng     năm 2023

 

 

                 DUYỆT UBND Xà                                       Người viết bài

 

 

 

                                                                                           Trịnh Thị  Hảo